So sánh sóng Radio cao tần điều trị xương khớp và sóng cao tần nói chung
Cập nhật: 21/3/2025 | 4:10:21 PM
Bài viết này bạn có thể phân biệt được thế nào là sóng radio cao tần và sóng cao tần. Sóng radio cao tần chính là sóng đài phát thanh FM được cường hóa bước sóng tần số lên từ 200 - 1200 MHz tại 1 vị trí cố định nhằm đáp ứng điều trị tại chỗ, được kiểm chứng và y học công nhận.
Sóng Radio cao tần ( RF - RFA) điều trị xương khớp:
- Là sóng điện từ có tần số từ 200 - 1200 MHz, được sử dụng trong y tế để giảm đau, chống viêm, kích thích phục hồi mô xương/sụn. Ví dụ: Điều trị thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm, viêm khớp, đau thần kinh tọa.
Sóng cao tần nói chung:
- Sóng cao tần nói chung là một khái niệm mơ hồ và có thể ám chỉ nhiều loại sóng khác nhau, thường không được kiểm chứng hoặc chứng minh về hiệu quả và an toàn.
- Có thể là sóng điện từ có tần số từ 3 kHz đến 300 GHz, không rõ ràng là loại sóng gì, có thể là sóng đèn hồng ngoại gây nóng hoặc sóng X-ray, Tia gamma, hoặc sóng laser..... Có thể được ứng dụng rộng rãi trong đời sống như truyền thông (radio, TV, di động), Wi-Fi, radar, vệ tinh, lò vi sóng, đèn chiếu hồng ngoại, Xạ trị bệnh nhân ung thư...
- Nguồn gốc và kiểm chứng:
Sóng Radio Cao Tần ( RFA):
- Được phát triển và ứng dụng trong y học hiện đại.
- Đã trải qua các nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng, được các tổ chức y tế công nhận.
- Thiết bị sử dụng sóng cao tần được kiểm định và cấp phép.
Sóng cao tần nói chung:
- Nguồn gốc không rõ ràng, không biết là loại sóng nào, có thể là tia X, Gamma, Hồng ngoại, Laser...
- Tần số và công suất:
Sóng RF y tế:
- Tần số: Tần số được kiểm soát chặt chẽ, thường trong khoảng 200 - 1200 MHz.
- Công suất: Thấp, được kiểm soát để tạo nhiệt vừa đủ, không gây tổn thương mô.
Sóng cao tần nói chung:
- Tần số: Đa dạng, từ vài kHz (radio AM) đến hàng trăm GHz (vệ tinh, tia X, laser…)
- Công suất: Cao hơn (tùy mục đích)
- Mục đích sử dụng:
Sóng RF y tế:
- Giảm đau: Tác động lên dây thần kinh, ức chế tín hiệu đau.
- Tái tạo mô: Kích thích sản sinh collagen, phục hồi sụn khớp.
- Chống viêm: Tăng tuần hoàn máu, giảm phù nề
- Điều trị các bệnh lý cơ xương khớp như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa khớp, đau mạn tính vùng cột sống.
- Làm dao mổ cắt trong phẫu thuật y khoa, đốt mô trong điều trị ung thư…
Sóng cao tần nói chung:
- Truyền tải thông tin: Âm thanh, hình ảnh, dữ liệu (radio, TV, điện thoại).
- Công nghệ: Định vị (radar), kết nối không dây (Wi-Fi, Bluetooth), nghiên cứu khoa học.
- Y học: tia X trong chụp X-ray, chụp cắt lớp vi tính (CT), chụp MRI (Magnetic Resonance Imaging), Xạ trị - tia X tia Gamma, hoặc đơn giản là đèn chiều hồng ngoại, đèn tần phổ làm nóng bề mặt da.
- Cơ chế tác động:
Sóng RF y tế:
- Hiệu ứng nhiệt: Làm nóng mô sâu (40–70°C), giãn mạch, tăng chuyển hóa.
- Hiệu ứng phi nhiệt: Kích thích tế bào, thúc đẩy quá trình lành thương.
Sóng cao tần nói chung:
- Truyền năng lượng: Mang thông tin qua biến điệu biên độ/tần số.
- Tác dụng sinh học không đáng kể: Chỉ gây nhiệt nếu cường độ cao (ví dụ: lò vi song, đèn hồng ngoại, tia tần phổ...)
- Độ an toàn:
Sóng RF y tế:
- An toàn khi sử dụng đúng kỹ thuật, dưới sự giám sát của bác sĩ.
- Chống chỉ định: Người mang máy tạo nhịp tim, phụ nữ mang thai…
Sóng cao tần nói chung:
- Tuân thủ tiêu chuẩn SAR (tỷ lệ hấp thụ riêng) để đảm bảo an toàn
- Rủi ro: Nhiễu thiết bị y tế hoặc tăng nhiệt cơ thể nếu tiếp xúc quá mức…
Tóm lại: Bạn nên tìm hiểu thật kỹ trước khi sử dụng!
- Địa chỉ liên hệSố 58 phố Sơn Tây, P. Kim Mã, Q. Ba Đình, TP. Hà Nội
- (Tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày lễ và chủ nhật) 02437340908
Tác giả: AdminNguồn: An Thái
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!
Tin cùng chủ đề
- HÂN HOAN MỪNG KỶ NIỆM 23 NĂM THÀNH LẬP
- Bùng nổ ưu đãi lớn tri ân khách hàng nhân dịp 30/4 và 1/5
- Sống khỏe mỗi ngày - Điều trị bệnh lý cột sống thắt lưng Video đã phát trên VTV2 VTV VN
- Sống khỏe mỗi ngày - Hội chứng thắt lưng hông và những hệ lụy Video đã phát trên VTV2 VTV VN
- Hướng Dẫn Tìm Địa Điểm Điều Trị Xương Khớp Đáng Tin Cậy
- GỬI CÂU HỎI TƯ VẤN
- Điện thoại tư vấn0962272013
Thiết kế 2020 © Phòng khám An Thái